Hết ưu đãi lệ phí trước bạ, thị trường ô tô Việt Nam có biến động lớn

Với việc không còn được hưởng ưu đãi lệ phí trước bạ, người dân Việt Nam đang giảm mua sắm ô tô.


Nhưng nỗ lực triển khai hàng loạt chương trình khuyến mãi, giảm giá của các nhà sản xuất, phân phối ô tô, sức mua trên thị trường ô tô không thể duy trì được nhịp tăng trưởng khi chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ theo Nghị định 109/2024/NĐ-CP hết hiệu lực từ tháng 12.2024. Nhu cầu mua sắm ô tô của người dân sụt giảm khi hết ưu đãi từ chính sách, ô tô lắp ráp trong nước theo đó cũng đánh mất lợi thế cạnh tranh, “hụt hơi” trước xe nhập khẩu trong chặng đua nước rút.

Theo số liệu bán hàng vừa được Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) công bố, trong tháng 12.2024, doanh số bán ô tô các loại của các thành viên thuộc VAMA đạt tổng cộng 31.598 xe ô tô các loại, giảm 12.602 xe tương đương khoảng 29% so với tháng 11.2024. Trong đó, ô tô du lịch vẫn chiếm đa số với 24.575 xe bán ra, giảm 29%; xe thương mại chiếm 6.461 xe, thấp hơn 24% so với tháng 11.2024.

Tính cả lượng xe Hyundai do TC Motor lắp ráp, phân phối trong tháng 12.2024 (đạt 10.303 xe), người Việt đã mua sắm tổng cộng 39.914 xe 54.503 xe ô tô các loại, giảm 14.589 xe tương đương khoảng 26,7% so với tháng 11.2024. Kết quả này chưa bao gồm doanh số bán hàng của VinFast cũng như một số thương hiệu ô tô nhập khẩu…

Như vậy, sau 3 tháng trước đó liên tiếp tăng trưởng, bước sang tháng cuối năm 2024, sức mua trên thị trường ô tô đã quay đầu lao dốc, khép lại một năm đầy khó khăn, biến động của thị trường ô tô Việt Nam. Đáng chú ý, nếu so với cùng kỳ tháng 12 năm ngoái lượng tiêu thụ ô tô tháng 12.2024 cũng thấp hơn tới 18%.

Điều này trái với thói quen hàng năm của thị trường ô tô Việt Nam khi doanh số thường tăng trưởng trong tháng cuối năm, nhờ nhu cầu mua sắm ô tô của người Việt tăng cao dịp cận Tết nguyên đán. Tuy nhiên, tình hình kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn cũng với những thay đổi từ chính sách đã ảnh hưởng đến sức mua trên thị trường. Theo trưởng bộ phận bán hàng của một đại lý Ford khu vực TP.Thủ Đức, TP.HCM, việc chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ cho ô tô lắp ráp trong nước chỉ kéo dài 3 tháng và hết hiệu lực từ tháng 12.2024 đã tác động đến tình hình kinh doanh ô tô trong tháng cuối năm 2024. Khi không còn được hưởng nhiều ưu đãi, sức hút trên thị trường ô tô đặc biệt với dòng ô tô lắp ráp trong nước theo đó cũng sụt giảm.

Lượng tiêu thụ ô tô trên thị trường sụt giảm chủ yếu tập trung ở mảng ô tô lắp ráp trong nước. Cụ thể, theo VAMA trong tháng 12.2024 doanh số bán ô tô lắp ráp trong nước đạt 12.862 xe, giảm 49%, trong khi xe nhập khẩu nguyên chiếc chỉ đạt 18.736 xe, giảm 2% so với tháng trước. Con số này chưa bao gồm các mẫu mã ô tô do TC Motor lắp ráp phân phối cũng như doanh số bán ô tô điện.

Như vậy, sau 3 tháng liên tiếp tăng trưởng, vượt xe nhập khẩu về lượng tiêu thụ, trong chặng đua nước rút của năm 2024, ô tô lắp ráp trong nước đã “hụt hơi” khi không còn nhận được “liều thuốc tăng lực” từ chính sách ưu đãi lệ phí trước bạ.

Trong khi đó, ô tô nhập khẩu với mẫu mã đa dạng, giá bán cạnh tranh cùng với việc được nhà phân phối áp dụng chính sách ưu đãi, giảm giá tiếp tục cho thấy sức hút với khách hàng Việt Nam.

Kết thúc năm 2024, người Việt đã mua sắm hơn 407.000 xe ô tô các loại, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, theo VAMA ô tô lắp ráp trong nước đạt 172.730 xe, giảm 5%; ô tô nhập khẩu dù chỉ đạt 167.412 xe nhưng tăng tới 39% so với năm 2023.

Bất chấp nỗ lực triển khai hàng loạt chương trình khuyến mãi, giảm giá của các nhà sản xuất, phân phối ô tô, sức mua trên thị trường ô tô không thể kéo dài được nhịp tăng trưởng khi chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ theo Nghị định 109/2024/NĐ-CP hết hiệu lực từ tháng 12.2024. Nhu cầu mua sắm ô tô của người dân sụt giảm khi hết ưu đãi từ chính sách, ô tô lắp ráp trong nước theo đó cũng đánh mất lợi thế cạnh tranh, “hụt hơi” trước xe nhập khẩu trong chặng đua nước rút.

Không còn được hưởng ưu đãi lệ phí trước bạ, người Việt giảm mua sắm ô tô- Ảnh 1.

Thị trường ô tô Việt Nam sụt giảm sức mua trong tháng cuối năm 2024.

Lượng tiêu thụ ô tô tháng cuối năm 2024 giảm 29%

Theo số liệu bán hàng vừa được Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) công bố, trong tháng 12.2024, doanh số bán ô tô các loại của các thành viên thuộc VAMA đạt tổng cộng 31.598 xe ô tô các loại, giảm 12.602 xe tương đương khoảng 29% so với tháng 11.2024. Trong đó, ô tô du lịch vẫn chiếm đa số với 24.575 xe bán ra, giảm 29%; xe thương mại chiếm 6.461 xe, thấp hơn 24% so với tháng 11.2024.

Tính cả lượng xe Hyundai do TC Motor lắp ráp, phân phối trong tháng 12.2024 (đạt 10.303 xe), người Việt đã mua sắm tổng cộng 39.914 xe 54.503 xe ô tô các loại, giảm 14.589 xe tương đương khoảng 26,7% so với tháng 11.2024. Kết quả này chưa bao gồm doanh số bán hàng của VinFast cũng như một số thương hiệu ô tô nhập khẩu…

Không còn được hưởng ưu đãi lệ phí trước bạ, người Việt giảm mua sắm ô tô- Ảnh 2.

Tính cả lượng xe Hyundai do TC Motor lắp ráp, phân phối trong tháng 12.2024, người Việt đã mua sắm tổng cộng 39.914 xe ô tô các loại, giảm khoảng 26,7% so với tháng 11.2024.

Như vậy, sau 3 tháng trước đó liên tiếp tăng trưởng, bước sang tháng cuối năm 2024, sức mua trên thị trường ô tô đã quay đầu lao dốc, khép lại một năm đầy khó khăn, biến động của thị trường ô tô Việt Nam. Đáng chú ý, nếu so với cùng kỳ tháng 12 năm ngoái lượng tiêu thụ ô tô tháng 12.2024 cũng thấp hơn tới 18%.

Điều này trái với thói quen hàng năm của thị trường ô tô Việt Nam khi doanh số thường tăng trưởng trong tháng cuối năm, nhờ nhu cầu mua sắm ô tô của người Việt tăng cao dịp cận Tết nguyên đán. Tuy nhiên, tình hình kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn cũng với những thay đổi từ chính sách đã ảnh hưởng đến sức mua trên thị trường. Theo trưởng bộ phận bán hàng của một đại lý Ford khu vực TP.Thủ Đức, TP.HCM, việc chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ cho ô tô lắp ráp trong nước chỉ kéo dài 3 tháng và hết hiệu lực từ tháng 12.2024 đã tác động đến tình hình kinh doanh ô tô trong tháng cuối năm 2024. Khi không còn được hưởng nhiều ưu đãi, sức hút trên thị trường ô tô đặc biệt với dòng ô tô lắp ráp trong nước theo đó cũng sụt giảm.

Thị trường ô tô Việt Nam trong năm 2024 có nhiều dấu ấn đáng chú ý

Người Việt mua sắm ô tô nhập khẩu nhiều hơn ô tô lắp ráp trong nước trong tháng cuối năm 2024

Lượng tiêu thụ ô tô trên thị trường sụt giảm chủ yếu tập trung ở mảng ô tô lắp ráp trong nước. Cụ thể, theo VAMA trong tháng 12.2024 doanh số bán ô tô lắp ráp trong nước đạt 12.862 xe, giảm 49%, trong khi xe nhập khẩu nguyên chiếc chỉ đạt 18.736 xe, giảm 2% so với tháng trước. Con số này chưa bao gồm các mẫu mã ô tô do TC Motor lắp ráp phân phối cũng như doanh số bán ô tô điện.

Không còn được hưởng ưu đãi lệ phí trước bạ, người Việt giảm mua sắm ô tô- Ảnh 3.

Ô tô nhập khẩu với mẫu mã đa dạng, giá bán cạnh tranh… tiếp tục cho thấy sức hút với khách hàng Việt Nam.

Như vậy, sau 3 tháng liên tiếp tăng trưởng, vượt xe nhập khẩu về lượng tiêu thụ, trong chặng đua nước rút của năm 2024, ô tô lắp ráp trong nước đã “hụt hơi” khi không còn nhận được “liều thuốc tăng lực” từ chính sách ưu đãi lệ phí trước bạ.

Trong khi đó, ô tô nhập khẩu với mẫu mã đa dạng, giá bán cạnh tranh cùng với việc được nhà phân phối áp dụng chính sách ưu đãi, giảm giá tiếp tục cho thấy sức hút với khách hàng Việt Nam.

Kết thúc năm 2024, người Việt đã mua sắm hơn 407.000 xe ô tô các loại, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, theo VAMA ô tô lắp ráp trong nước đạt 172.730 xe, giảm 5%; ô tô nhập khẩu dù chỉ đạt 167.412 xe nhưng tăng tới 39% so với năm 2023.


<

div class=”thai”>

<

h1>KẾT LUẬN Chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ đã hết hiệu lực từ tháng 12.2024, dẫn đến sự giảm mua sắm ô tô của người Việt. Sức mua trên thị trường ô tô đã giảm mạnh và ô tô lắp ráp trong nước cũng mất lợi thế cạnh tranh trước xe nhập khẩu. Điều này đã đẩy thị trường ô tô Việt Nam vào tình trạng khó khăn và biến động.

Gửi phản hồi